
Tôn Ngộ Không đánh đổ cây Nhân sâm, vì sao chỉ nước Cam Lồ của Bồ Tát mới cứu được?
Trong Tây Du Ký, cố sự ‘hái trộm nhân sâm quả’ tốn khá nhiều giấy mực trong toàn bộ tiểu thuyết, được tác giả dành đến ba hồi (từ hồi thứ 24 đến hồi thứ 26) để miêu tả. Phải nói rằng Ngô Thừa Ân đã gửi gắm rất nhiều ...
Hồng Lâu Mộng: ‘Đời người biến đổi biết đâu mà lường’, số phận trái ngược của Phượng Thư và Lý Hoàn nói lên điều gì?
Trong Hồng Lâu Mộng, Ninh quốc phủ có hai nàng dâu với tính cách và số phận hoàn toàn đối lập, đó là Vương Hy Phượng (Phượng Thư) và Lý Hoàn. Hai số phận tương phản ấy khiến người đời sau có bao điều chiêm nghiệm sâu sắc... Vương Hy Phượng ...
Hồng Lâu Mộng: Ý nghĩa đầy đủ của câu ‘Hậu sinh khả uý’ khiến người đời tỉnh ngộ
Ngày nay, người ta thường dùng câu nói “Hậu sinh khả uý" với ý nghĩa rằng thế hệ sau giỏi giang hơn thế hệ trước, đáng nể hơn thế hệ trước. Cách hiểu này có vẻ không sai, nhưng chưa đầy đủ, và điển tích về nó đáng để hậu ...
Bí ẩn Tam quốc: Quan Vũ phải chăng chính là Hạng Vũ chuyển thế đầu thai?
Cuối Hán ai là giỏi?Vân Trường mấy kẻ tày!Thần oai, võ đã mạnh,Nho nhã, văn cũng hay.Lòng ngay tỏ như kính,Khí nghĩa cao ngất mây.Nghìn thu danh tiếng đểKhông những nhất đời nay! Quan Vũ, tự Vân Trường (162? - 220) là một trong những vị anh hùng thời Tam Quốc ...
10 tình tiết hay nhất Tam Quốc: Ai cầm 100 quân kỵ đang đêm cướp trại Tào Tháo?
"Tam Quốc diễn nghĩa" là tác phẩm kinh điển để lại ấn tượng sâu sắc cho nhiều thế hệ đọc giả. Hãy cùng chúng tôi điểm lại 10 sự kiện lớn, mang lại nhiều dấu ấn trong tác phẩm. Huyết chiến Uyển Thành Năm 197, năm thứ 2 niên hiệu Kiến An ...
Giải mã tiếng khóc hối hận của Gia Cát Lượng khi trảm Mã Tốc
Ai từng đọc “Tam Quốc diễn nghĩa” cũng rất ấn tượng với những cố sự như: “Thất thủ Nhai Đình”, “Không thành kế” hay “Gạt lệ trảm Mã Tốc”… Những câu chuyện ấy đã sớm trở thành huyền thoại trong cuộc Bắc phạt của Khổng Minh Gia Cát Lượng. Người ...
Tống Giang viết gì trong bài thơ phản đề trên lầu Tầm Dương?
Trong “Thủy Hử truyện” hồi thứ 39: “Lầu Tầm Dương Tống Giang ngâm thơ phản, Lương Sơn Bạc Đới Tung truyền thư giả”. Câu chuyện ẩn chứa sau bài thơ tạo phản đó tiết lộ nhiều tình tiết thú vị về tâm tư, diễn biến tình cảm của Cập Thời ...
Cảm ngộ Thủy Hử: 5 loại người không thể kết giao trong đời
Trong “Thủy Hử truyện” có một câu nói như thế này: “Hữu duyên thiên lý lai tương hội, vô duyên đối diện bất tương phùng!” (Có duyên thì ngàn dặm xa xôi cũng đến gặp gỡ, vô duyên đối mặt cũng không gặp). Do có duyên tình cờ gặp gỡ, ...
Tôn Ngộ Không bị tổ sư Bồ Đề đuổi khỏi đạo quán, ẩn ý thực sự ít người thấu hiểu
Tôn Ngộ Không học được 72 phép biến hóa từ Bồ Đề tổ sư nhưng rốt cuộc vẫn bị đuổi khỏi núi Linh Đài Phương Thốn thiêng liêng. Là do Ngộ Không vô năng, bất trị hay tổ sư quá nghiêm khắc? Xin được mạn phép dành vài lời bàn ...
Tôn Ngộ Không rốt cuộc là người thế nào trước khi đại náo Thiên Cung?
Trong "Tây Du Ký", ở những hồi đầu tiên, Tôn Ngộ Không hiện lên như một kẻ bất trị, đại náo long cung thủy tề, phá hội Bàn Đào, quậy phá thiên giới, thực không coi ai ra gì. Nhưng trước khi có được bản lĩnh chọc trời khuấy nước ...
8 sự kiện kỳ dị trong Tam Quốc Diễn Nghĩa
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” là một trong bốn tác phẩm cổ điển nổi tiếng của Trung Quốc, kể về câu chuyện quần hùng tranh bá giữa ba nước Ngụy, Thục và Ngô với nội dung hấp dẫn, nhân vật đa dạng. Trong truyện có rất nhiều tình tiết kỳ lạ, ...
Bài học Tây Du Ký: Người thông minh đừng khoe khoang 4 điều này
Cuốn U Mộng Ảnh của Trương Triều đời nhà Thanh có nói rằng bộ truyện Tây Du Ký là một bộ "Ngộ Sách". Nhìn bề mặt bộ sách dường như chỉ mô tả lại hành trình Đường Tăng đi Tây Trúc thỉnh kinh nhưng thực tế nội hàm của câu ...
Trước khi thỉnh được chân kinh, thầy trò Đường Tăng đã suýt ‘tan đàn xẻ nghé’ bao nhiêu lần?
Có thể sát cánh bên nhau đi đến đích cuối cùng, đó cũng là thử thách nối liền thử thách, đó cũng là tu luyện. Đứng đầu trong Tứ đại danh tác, Tây du ký* kể về hành trình sang Tây Trúc thỉnh kinh của thầy trò Đường Tăng với nội ...
Bạch Long Mã bị đánh giá thấp trong Tây Du Ký nhưng thực sự không hề đơn giản
Khi nhắc đến tác phẩm kinh điển Tây Du Ký, chúng ta thường nghĩ ngay đến câu chuyện bốn thầy trò Đường tăng đi Tây Trúc thỉnh kinh. Tuy nhiên, trong đoàn đi còn có một nhân vật vô cùng quan trọng nhưng lại thường không được chú ý đến. ...
Trước khi đắc quả vị Phật, Đường Tăng đã tu đến cảnh giới nào?
Tám mươi mốt nạn tai ương trọn,Dựng cơ huyền, chí hướng sắt son.Ma lui là bởi lòng bền,Muốn thành chính pháp phải nên tu trì.Chớ bảo lấy kinh kia là dễ,Công thánh tăng chịu khổ xiết bao.Xưa nay hòa hợp tuyệt sao!Một ly sai biệt kết nào nổi đan! Trải qua ...
Giải mã Tây du ký: Hành trình thỉnh kinh cũng là quá trình vận chuyển kinh mạch, tu luyện thân thể người
Trong tiếng Hán, chữ “Kinh" (經) vừa có nghĩa là kinh điển, kinh sách tu luyện, là kinh qua khổ nạn, vừa có nghĩa là kinh mạch trong thân thể người. Một chữ Kinh ấy đã hé lộ sự uyên thâm kỳ diệu của Tây du ký. Cuối Tây du ký ...
Suy diễn kiểu ĐCSTQ: Đến Tôn Ngộ Không cũng ‘làm chính trị’
Theo lý luận của Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), bất kỳ ai hay tổ chức nào nói gì, làm gì động chạm đến cái Đảng ấy, kể cả thiện ý nói lên sự thật, trừ ác dương thiện, đều bị chụp mũ là “làm chính trị". Suy diễn kiểu ...
Giải mã Tây du ký: Vì sao yêu quái cũng có thể ‘phù hộ’ cho con người?
“Lục Tổ Đàn Kinh” viết: “Thánh nhân cầu tâm bất cầu Phật, ngu nhân cầu Phật bất cầu tâm”, nghĩa là: Bậc Thánh nhân cầu tâm chứ chẳng cầu Phật, còn kẻ ngu muội chỉ cầu Phật mà chẳng cầu tâm... Đứng đầu Tứ đại danh tác, Tây du ký* viết ...
Đường Tăng hiền lành bắt đầu mắng chửi, đánh đập Trư Bát Giới từ bao giờ?
Cắt đứt tơ duyên trong biển dục, Phá tung khóa ngọc sổ lồng bay. Bạn đọc yêu mến Tây du ký* hẳn không thể nào quên được nỗi oan ức của Tôn Ngộ Không trong ba lần đánh Bạch Cốt Tinh, trách Đường Tăng mắt thịt mê mờ thì ít, trách ...
Tây du ký hé lộ huyền cơ: Vì sao ăn Nhân sâm quả có thể trường sinh?
Rặng thông mát mẻ, Lối trúc thanh u.Hạc trắng đón mây bay lượn, Vượn hầu dâng quả vào ra.Trước cổng hồ quang cây soi bóng, Đá nứt rêu xanh hoa lờ mờ.Cung điện ngất trời mây tía phủ, Lâu đài lộng lẫy ráng hồng sa. Thực là nơi phúc địa, ...
