Những giai thoại thú vị về câu đối của Vương Hy Chi, Đường Bá Hổ
Thật không ngờ, thư pháp của Vương Hy Chi nổi tiếng thiên hạ, người dân khi đó vô cùng kính ngưỡng, cặp đối liễn này vừa được dán lên cửa, liền bị người khác nửa đêm lấy mất... Đối liễn còn gọi là câu đối, vế đối tương ứng hoàn chỉnh, ...
Hồng Lâu Mộng: Ý nghĩa đầy đủ của câu ‘Hậu sinh khả uý’ khiến người đời tỉnh ngộ
Ngày nay, người ta thường dùng câu nói “Hậu sinh khả uý" với ý nghĩa rằng thế hệ sau giỏi giang hơn thế hệ trước, đáng nể hơn thế hệ trước. Cách hiểu này có vẻ không sai, nhưng chưa đầy đủ, và điển tích về nó đáng để hậu ...
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
Đến với Kiều như một mối duyên nợ học hành, chẳng ngờ bao nhiêu năm sau đó những tiếng lục bát gây thương nhớ vẫn ngấm ngầm theo chân tôi trên suốt những chặng đường đời. Ở đây, tôi chỉ muốn kể lại đôi ba câu chuyện vụn vặt, gọi ...
Vì sao người Việt nói: “Chẳng CÂU được CON KHỈ nào?”
Người Việt có một cách nói rất kỳ lạ: Ví dụ hôm nay một ông đi câu, không câu được con cá nào, thì lại nói: “Chẳng câu được con KHỈ nào!”. Tới nỗi một khách ngoại quốc tình cờ nghe được phải há miệng ngạc nhiên, chẳng lẽ dưới ...
Chiết tự chữ ‘Thi’ hé lộ nội hàm và sứ mệnh thần thánh của thơ ca
Cổ nhân qua cách viết chữ “Thi” phải chăng muốn nói rằng: thơ ca là một ngôi chùa thanh tịnh, chốn linh thiêng thần thánh của ngôn từ? Thi ca là viên ngọc quý trong kho tàng văn hóa phương đông. Những bài thơ với ngôn từ đẹp đẽ, nội hàm ...
Mũ ni che tai, thí chủ, ngộ tính và vô thường… có ý nghĩa thực sự ra sao?
Chuyên mục “Chữ và Nghĩa” chủ trương trả lại ý nghĩa đích thực, nghĩa gốc của những từ ngữ mà chúng ta đang dùng trong đời sống hiện đại. Nếu chúng ta hiểu không đúng nghĩa của từ, chúng ta sẽ không thể hiểu được lời nói của ông cha, ...
Long hổ so tài: Phân biệt cái dũng của quân tử và cái dũng của thất phu
Một điểm tinh hoa – Thơ văn Hồng hà nữ sĩ là tuyển tập các tác phẩm của Đoàn Thị Điểm, không chỉ thể hiện tài văn thơ trác tuyệt của bà mà còn ẩn chứa nhiều đạo lý làm người. Bà thậm chí đã được suy tôn là ...
Nội hàm chiết tự của chữ ‘Tư’: Hóa ra tư duy không phải chỉ cần đến cái đầu
Chữ viết tượng hình đến nay vẫn là một đề tài hấp dẫn với người nghiên cứu, bởi nó ẩn chứa những huyền cơ thâm ý rất đáng trân trọng. Chữ viết không chỉ mang nội hàm tại thời điểm được sáng tạo ra, mà trong quá trình lịch sử phát ...
Huyền cơ ‘Tuyệt đỉnh Kungfu’: Châu Tinh Trì từ sớm đã lý giải ‘virus ĐCSTQ’?
Khi viêm phổi Vũ Hán đang hoành hành tàn phá thế giới, bộ phim Tuyệt đỉnh Kungfu của đạo diễn, diễn viên hài nổi tiếng Hồng Kông Châu Tinh Trì một lần nữa dấy lên một cuộc thảo luận sôi nổi trong cộng đồng mạng nói tiếng Hoa. Bộ phim từng ...
Ngựa tốt không quay đầu ăn cỏ cũ, con hư biết nghĩ quý hơn vàng
Văn hóa Á Đông bác đại tinh thâm kéo dài hàng ngàn năm đã để lại cho chúng ta rất nhiều trí huệ và giá trị nhân sinh. Một trong số đó là kho tàng những câu thành ngữ tục ngữ, đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống ...
‘Mùa xuân chín’: Rung cảm trước xuân chín để tiếc nuối xuân thì
Có một chàng thi sĩ tài hoa nhưng bạc mệnh sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ 20 ở Nam Trung Bộ. 16 tuổi, chàng đã làm bài thơ đầu tiên. Chàng đã sống, đã đi, đã yêu tha thiết và đã đau đớn cùng cực. Và khi ra đi ...
Chữ Hán hiện đại: Phương Đông không còn mặt trời?
Chữ Hán từng là ngôn ngữ chung của nhiều nước châu Á, trong đó có Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, và Hàn Quốc. Ở Việt Nam chữ Hán được gọi là chữ Nho. Chữ Hán là một phần của văn hóa truyền thống, không chỉ của riêng người Hoa ...
Nội hàm của chữ ‘Vong’ (quên) tiết lộ: Tại sao con người nhiều phiền não?
Từ một chữ “Vong” (忘) này có thể thấy được hàm nghĩa sâu xa, lại có thể thấy được tại sao con người nhiều phiền não. Hàm nghĩa chữ ‘Vong’ (quên) Người xưa vốn rất coi trọng đức. Người có đức dày mới có thể mang chở được vạn vật, từ đó danh ...
Nguồn gốc câu thành ngữ ‘Nhất ngôn cửu đỉnh’: 3 tấc lưỡi đẩy lui trăm vạn hùng binh
Mọi người đều biết câu thành ngữ: “nhất ngôn cửu đỉnh”, ý nghĩa là lời nói rất có trọng lượng. Vậy vì sao lại ví với “cửu đỉnh", và “nhất ngôn cửu đỉnh" có nguồn gốc như thế nào? Mao Toại tự tiến cử bản thân, “nhất ngôn cửu đỉnh” ra ...
Nguồn gốc câu thành ngữ “Con kiến mà kiện củ khoai”
Ngày nay, câu thành ngữ “Con kiến mà kiện củ khoai" thường được dùng để chỉ tình cảnh kiện tụng vô ích, trong đó bên đi kiện là những người dân thường thấp cổ bé họng, còn kẻ bị kiện thì giàu có, quyền thế. Vậy vì sao lại đem ...
Nghệ thuật chơi chữ nghĩa của người Việt xưa (P.4)
Trước sự uy hiếp của Thiên triều phương Bắc, các sứ thần Đại Việt đã ung dung bình thản đối đáp, thể hiện trí tuệ và dũng khí của nhà Nho nước Nam. Tiếp theo Phần 1, Phần 2, Phần 3. Thám Hoa Nguyễn Đăng Cảo Nguyễn Đăng Cảo là người xã Hoài ...
Chữ “Nhẫn” trong văn hóa truyền thống
Nhẫn nhịn khiêm nhường là một mỹ đức truyền thống. Nội Thánh của Nho gia, Thủ Nhu của Đạo gia và Từ Bi của Phật gia đều bao hàm chữ Nhẫn. “Nhẫn một lúc sóng yên biển lặng, lùi một bước biển rộng trời cao”, thế nên có nhẫn nại ...
Xin chữ đầu năm (P.2): Chữ Tâm – Đức – Phúc có ý nghĩa thế nào?
Tập tục xin chữ đầu năm gửi gắm ước vọng năm mới bình an, thành đạt, may mắn đã có từ lâu đời. Thời xưa, những ông đồ hay bậc túc nho đức độ, văn hay chữ tốt thường được mọi người tìm đến xin chữ đầu năm, cầu mong ...
Xin chữ đầu năm (P.1): Phúc – Lộc – Thọ có ý nghĩa thế nào?
Tập tục xin chữ đầu năm gửi gắm ước vọng năm mới bình an, thành đạt, may mắn đã có từ lâu đời. Thời xưa, những ông đồ hay bậc túc nho đức độ, văn hay chữ tốt thường được mọi người tìm đến xin chữ đầu năm, cầu mong ...
Ngày Xuân mạn đàm về chữ ‘Phúc’ trong thư pháp
Thư pháp là tinh hoa văn hóa, cũng là nét đẹp nghệ thuật được ưa chuộng trong Tết cổ truyền. Những ngày Tết, người ta nô nức đi xin chữ, mua chữ để thể hiện ước nguyện cao quý nhất của mình trong Năm mới. Còn với những người hiểu đạo lý, ...
