-
-
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 8 – Rằng xuân hạ, đến thu đông
Xuân, hạ, thu, đông trong một năm gọi là bốn mùa. Bốn mùa đều có đặc sắc riêng: mùa xuân sinh sôi, mùa hạ phát triển, mùa thu thu hoạch, mùa đông cất trữ (xuân sinh, hạ trưởng, thu thâu, đông tàng); và biến hoá không ngừng: xuân đi hạ ...
-
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 7 – Tam tài là: Thiên – Địa – Nhân
Thế nào gọi là “Tam tài”? Tam tài chính là Thiên tài, Địa tài, Nhân tài, là ba nhân tố cơ bản cấu thành tiểu vũ trụ này của chúng ta. Thế nào gọi là “Tam quang”? Tam quang chính là Mặt Trời, Mặt Trăng, các ngôi sao, là ba ...
-
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 6 – Hiếu đễ trước, rồi học văn
Làm người thì điều tối quan trọng trước tiên là phải học đạo lý hiếu thuận với cha mẹ, yêu thương anh chị em như thế nào. Sau đó mới bắt đầu học các tri thức trong đời sống thường nhật. Những kiến thức thông thường trong cuộc sống bao ...
-
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 5 – Hương chín tuổi, ủ chiếu chăn
Khi Hoàng Hương lên chín tuổi đã biết dùng hơi ấm cơ thể của mình để ủ ấm chăn chiếu vào mùa đông, sau đó mới mời cha lên giường đi ngủ. Hiếu thuận với cha mẹ là bổn phận mà người làm con nên làm. Khổng Dung khi mới ...
-
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 4 – Ngọc không mài, không thành quý
Một hòn ngọc thô, nếu không trải qua quá trình mài giũa tỉ mỉ thì không thể trở thành món đồ hữu dụng đẹp đẽ. Con người cũng vậy, dù có tư chất bẩm sinh rất tốt, nhưng không chịu khó học tập thì cũng không cách nào hiểu được ...
-
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 3 – Nuôi không dạy, lỗi người cha
Là người làm cha làm mẹ, nếu chỉ nuôi dưỡng con cái, cung cấp những nhu cầu cuộc sống vật chất cho con mà không dạy bảo, quản lý tốt con cái thì đó là lỗi của cha mẹ. Cùng đạo lý như vậy, nếu người thầy dạy dỗ học ...
-
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 2 – Xưa Mạnh mẫu, chọn chỗ ở
Vào thời xưa, mẹ của Mạnh Tử vì để tìm một môi trường có thể khích lệ Mạnh Tử học tập nên đã không quản vất vả, ba lần chuyển nhà. Một lần, Mạnh Tử bỏ học trở về nhà, mẹ Mạnh Tử đã tức giận cắt miếng vải đang ...
-
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 1 – Người ban đầu, vốn tính thiện
Khi con người mới sinh ra thì bản tính đều lương thiện. Bản tính lương thiện này của mọi người đại thể đều gần giống nhau, không có khác biệt lớn. Khi con người lớn lên, vì mỗi người có hoàn cảnh xung quanh khác nhau, những điều học tập ...
-
Tam Tự Kinh – Cuốn sách dạy con chuyên cần học tập, bồi đắp thiện lương nổi tiếng trong lịch sử Á Đông
Cuốn sách dạy con chuyên cần học tập, bồi đắp thiện lương nổi tiếng ...
-
Chia sẻ của 9X Việt giành học bổng tiến sĩ Luật ĐH Harvard
“Khi học đại học, em mong muốn được làm trong các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Liên Hợp Quốc. Nhưng khi vào Harvard, năm thứ nhất khi đã được vào thực tập trong Ngân hàng Thế giới rồi, em lại thấy mình cần làm nhiều hơn ...
-
Nữ tiến sĩ Việt tại Nhật Bản: Nội tâm thanh tịnh thì trí tuệ thăng hoa
Khi hiểu được bản chất uyên nguyên của cuộc sống, tôi xả bỏ được rất nhiều tâm trạng lo lắng hay phiền muộn. Mọi việc trong đời đều có căn nguyên, hạ tâm mình xuống, không cưỡng cầu và thuận theo tự nhiên, đó chính là một lối sống tốt ...
-
Tự truyện chấn động của vị đại sư cứu sống người đã bị chết não
Võ công cao cường, công năng thần kỳ, y thuật diệu thủ hồi xuân, danh tiếng vang lừng, nhưng đều không đem lại sự thỏa mãn chân chính cho đại sư Lý Hữu Phủ. Con đường tìm cầu Đại Đạo của ông thật khiến người ta phải kinh ngạc cảm ...